This ad listing is expired.
0

Bệnh gout và những điều có thể bạn chưa biết

Tỉnh/Thành phốToàn quốc
Bệnh Gout là căn bệnh liên quan đến việc tổng hợp chất axit uric trong cơ thể. Bệnh nhân bị bệnh này thường bị ám ảnh bởi những cơn đau xuất hiện về đêm. Tuy rất phổ biến nhưng không phải ai cũng biết những thông tin cơ bản nhất về căn bệnh này. Hãy cùng My Health tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này để có những cách phòng ngừa, điều trị hiệu quả nhất nhé!
1.Như thế nào là bệnh Gout ?
gout.jpg
Bệnh nhân bị Gout phải chịu những cơ đau xương khớp khủng khiếp. Những cơn đau này thường đến đột ngột vào ban đêm mà không hề có hiện tượng báo trước. Bệnh thường gây đau ờ những khớp lớn trên ngón chân cái. Nhưng cũng có thể xảy ra ở khớp bàn chân, mắc cá chân,… Cơn đau có thể kéo dài từ 5 đến 10 ngày thậm chí 2 tuần. Bệnh này tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Bệnh thường xảy ra ở đàn ông, những người bị béo phì,…
2.Nguyên nhân dẫn tới bệnh Gout
Bệnh Gout là bệnh liên quan đến việc rối loạn chuyển hóa dẫn đến việc tăng hoặc giảm chất axit uric trong cơ thể. Có thể nói nguyên nhân của bệnh Gout là sự lắng đọng vi tinh thể muối urat natri tại các cơ quan như khớp, tim, thận…
Hàng ngày chúng ta đưa một lượng purin nhất định vào cơ thể. Khi lượng purin tăng quá trình chuyển hóa thành axit uric. Khi cơ thể tạo ra quá nhiều axit uric mà không thải ra kịp theo đường nước tiểu thì nồng độ axit uric trong máu tăng lên. Sự chuyển hóa axit uric thành muối urat tăng theo tạo thành những tinh thể sắc nhọn hình kim tại các khớp, sụn, xương, tổ chức dưới da.
3.Chế độ ăn cho người bị Gout
Điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ là một phần. Chế độ ăn cũng góp phần không nhỏ cho việc điều trị bệnh.
Nên ăn:
  • Vì Purin là chất có khả năng tổng hợp axit uric là nguyên nhân gây nên bệnh Gout nên cần ăn những thức ăn chứa ít chất này. Khuyến khích sử dụng những loại thức ăn chứa ít hoặc không chứa purin như: ngũ cốc, bơ, rau quả, trứng. sữa
  • Các chất xơ có khả năng làm chậm quá trình hấp thu đam, giảm thoái hóa biến đạm để giảm hình thành axit uric. Có thể kể đến các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ như: dưa leo, cà chua
  • Uống nhiều nước để hỗ trợ quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể
Không nên ăn:
  • Hạn chế ăn những thực phẩm giàu đạm có chứa gốc Purin. Chẳng hạn như hải sản, các loại thịt có màu đỏ… Tránh ăn nước dùng, nước hầm,… để giảm bớt purin hòa tan trong nước.
  • Kiêng ăn các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh. Vì điều này có thể làm gia tăng tốc độ tổng hợp axit uric trong cơ thể. Có thể kể đến như: măng tre, măng tây, nấm…
  • Giảm bớt thức ăn giàu chất đạm trong khẩu phần ăn như thịt lợn, thịt gà, đậu Hà Lan,…
  • Hạn chế chất béo: thức ăn chiên xào, quay, thực phẩm ăn liền vì có thể làm tăng cân nhanh. Có thể làm những cơn đau do bệnh Gout tăng lên.
  • Không ăn thức ăn ngọt, đồ uống có gas vì dễ làm tăng cân
  • Giảm những loại đồ uống có vị chua. Vì có thể làm tăng kết tủa urat ở ống thận ngăn cản đường đào thải của axit uric.
Giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe?
Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
e905d-myhealth
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng My Health – ứng dụng cho phép người dùng quản lý và lưu trữ toàn bộ các thông tin liên quan đến sức khỏe của bản thân kể từ khi sinh ra, bao gồm cả thông tin chủng ngừa, nhóm máu, tiền sử bệnh tật, kết quả khám chữa bệnh, đơn thuốc, hình ảnh chẩn đoán…!
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102

16/01/2019 09:10

This ad has expired

Listing ID 8105c3e9240945ec 20 total views, 1 today
Report problem
Processing your request, Please wait....

Liên hệ người đăng tin

Avatar of lyly98

lyly98

Listing Owner Member Since: 13/02/2017

Comments