Site icon Rao vặt online

Hướng dẫn kỹ thuật thi công cốp pha

1 Hướng dẫn kỹ thuật thi công cốp pha

Cốp pha giàn giáo chỉ được tháo dỡ sau khi bê tông đạt được độ cứng lý tưởng nhất, chịu được trọng lượng của chính nó và các tải trọng tác động trong quá trình thi công và sau thi công. Tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần chú ý kỹ thuật, tránh ứng suất đột ngột, va chạm mạnh và trực tiếp đến kết cấu bê tông. Một số bộ phận cốp pha, giàn dáo không chịu lực sau khi bê tông đóng rắn, có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ > 50%daN/cm2. Trường hợp kết cấu bê tông ô văng, công xôn, sê nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường độ bê tông đủ mác thiết kế. Bê tông đổ dầm đã được bao bọc bởi lớp cốp pha ở bên ngoài nên sau khi đổ xong một thời gian thì bê tông sẽ bị đông cứng lại và công nhân sẽ tiến hành tháo dỡ cốp pha khoảng 3 -4 tuần sau khi đổ. Khoảng thời gian này có thể sẽ bị điều chỉnh tùy theo tình hình thời tiết và cấu kiện của bê tông sau khi được kiểm tra đã có độ bền chắc nhất định.

Xem thêm về việc bảo dưỡng bê tông là gì ?

2 Giới thiệu quy trình của biện pháp thi công ép cừ Larsen

Bất cứ biện pháp gì thì đương nhiên đều có quy trình thực hiện riêng của chúng, nhưng mỗi biện pháp sẽ có các bước thực hiện dành riêng cho biện pháp đó. Đó là lý do vì sao chúng ta cần tìm hiểu rõ ràng quy trình thực hiện từ khảo sát cho đến hoàn thành thi công. Vì nền móng liên quan đến chất lượng công trình nên công việc nghiệm thu trong bước thi công này cực kỳ quan trọng đặc biệt là đối với biện pháp thi công ép cừ larsen. Ban kỹ thuật của bộ phận chỉ huy công trường kiểm tra và xem xét bản vẽ kỹ thuật thi công, đề ra biện pháp cùng với kỹ thuật thi công. Nếu như bản vẽ có các sai sót, bất hợp lý hoặc có bất cứ vấn đề gì cần phải báo cáo lên ban chỉ huy của công ty để tiến hành tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề. Nếu hoàn thất bước đầu tiên, bước thứ hai là ban chỉ huy sẽ tiến hành triển khai chi tiết các cấu kiện, phương hướng xử lý sai sót nếu xảy ra sau đó trình duyệt cho chủ đầu tư cùng với tư vấn thiết kế/giám sát xem xét. Trước khi thi công, nhà thầu phải nghiệm thu nội bộ, kiểm tra các kích thước hình học, trục, cốt cao độ về độ chắc chắn, kín khí của các cốp pha,… Sau khi kiểm tra, tiến hành nghiệm thu với chủ đầu tư và giám sát thi công.

3 Trình tự các giai đoạn thi công semi topdown

Với phương pháp Semi – Topdown mới cần sử dụng phương án cừ thép và hệ dầm sàn tầng hầm để làm kết cấu chống đỡ. Khi đó, tường bao tầng hầm sẽ được thi công kết hợp với cột, vách ngăn gần giống như phương pháp sử dụng tường vây barette thông thường, phổ biến. Sau khi thi công tầng hầm xong, lấp đất, cát vào khoảng trống giữa cừ thép và tường bao. Sau đó chỉ cần rút cừ thép hoặc cố định vĩnh viễn trong lòng đất. Có thể sử dụng một trong hai phương án thi công semi – topdown với cừ thép, dầm sàn: Phương án thứ nhất: Thi công xong rút cừ, sử dụng hệ dầm sàn tầng hầm kết hợp hệ dầm bo và thanh chống tạo ra kết cấu chống đỡ cho tầng hầm, đảm bảo ổn định, an toàn. Phương án thứ hai: Thi công xong nhưng giữ nguyên cừ trong lòng đất, để “nó” trở thành kết cấu chắn giữ, tường bao sau này. Sử dụng hệ dầm sàn tầng hầm là kết cấu.

Xem thêm tại nhadepsaigon.net

 

Exit mobile version