Site icon Rao vặt online

Nghe kém ở trẻ em và giải pháp can thiệp

 

NGHE KÉM Ở TRẺ EM – GIẢI PHÁP CAN THIỆP

Theo nghiên cứu của Trung tâm Tai Mũi Họng TP HCM và Viện Tai Mũi Họng, khảo sát năm 2000-2001 tại 6 tỉnh trên cả nước, tỷ lệ điếc chiếm khoảng 6% dân số, tức là cứ 100 người có 6 người bị điếc. So với tỷ lệ trên thế giới (4,2%) đây là một con số khá cao. Ở trẻ sơ sinh, theo thống kê năm 2014, cứ 1.000 trẻ đẻ ra sống thì có một bé bị điếc. Tuy nhiên, các bà mẹ Việt Nam thường không quan tâm đến việc đánh giá định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề của trẻ mà chỉ quan tâm đến việc chữa bệnh khi vấn đề đã trở nên muộn

I.Các dạng nghe kém

      Dạng nghe kém được phân loại dựa theo vị trí tổn thương của cơ quan thính:

  1. Nghe kém tiếp nhận

Nghe kém ở bộ phận thần kinh thường gọi là nghe kém tiếp nhận. Nó được xác định do tổn thương của tai trong (ốc tai) hay có thể do thần kinh thính giác truyền từ tai trong đến não. Nghe kém tiếp nhận thông thường không chữa và rất hiếm khi có thể điều trị được bằng thuốc.

* Các nguyên nhân gây ra nghe kém tiếp nhận bao gồm:

  1. Nghe kém dẫn truyền

Nghe kém dẫn truyền xảy ra khi mà âm thanh truyền từ ống tai ngoài vào màng nhĩ và các chuỗi xương con của tai giữa không đạt được hiệu quả. Thông thường nghe kém dẫn truyền có thể can thiệp bằng điều trị thuốc hay có thể phẫu thuật.

* Một vài nguyên nhân dẫn đến nghe kém dẫn truyền:

  1. Nghe kém hỗn hợp.

Nghe kém hỗn hợp là khi bị tổn thương tai ngoài, tai giữa và tai trong (ốc tai) hoặc tại dây thần kinh thính giác.

– Bé không giật mình khi nghe những âm thanh lớn.

– Không phân biệt được âm thanh đến từ đâu. Những trẻ 5, 6 tháng tuổi có thính lực bình thường thì thường quay đầu hoặc đảo mắt để tìm hướng âm thanh phát ra, ngược lại, với trẻ nghe kém thì không có biểu hiện này.

– Bé 6 tháng tuổi vẫn không có biểu hiện, phản ứng gì với âm thanh.

– Trẻ được một tuổi không có phản ứng với những câu đơn giản như: ba, bà, mẹ…

– Trẻ 2 tuổi vẫn chưa bập bẹ được và chưa hiểu lời nói, có biểu hiện chậm nói.

– Trẻ thường lúng túng khó định hướng được nguồn âm thanh, hay đứng gần TV, vặn âm thanh lớn, hay hỏi lại.

– Trẻ ngại tiếp xúc với người lạ, không có dấu hiệu phát triển ngôn ngữ.

  1. Giải pháp can thiệp.

Để hậu quả của việc trẻ mất thính lực bớt nặng nề, có 2 giải pháp can thiệp giúp trẻ có thể nghe lại âm thanh, tạo tiền đề tốt nhất cho trẻ phát triển lời nói và hòa nhập với cộng đồng, bao gồm:

 

 

 

Trong quá trình can thiệp, trẻ phải được huấn luyện khả năng nghe – nói bởi các nhà chuyên môn sau khi đeo máy trợ thính hoặc cấy điện cực ốc tai, khi đó sự phục hồi khả năng nghe nói mới được phát huy tối đa

Với hơn 20 năm hoạt động, Trung tâm trợ thính Cát Tường đã giúp cho nhiều trẻ em bị nghe kém nghe được âm thanh của cuộc sống, hòa nhập trọn vẹn với cộng đồng. Trung tâm Trợ thính Cát Tường chúng tôi tự tin mang đến chu trình đầy đủ hỗ trợ trẻ em khiếm thính từ khi phát hiện đến mục đích cuối cùng giúp trẻ có thể hòa nhập được xã hội.

 

Đo khám để phát hiện và chẩn đoán trẻ nghe kém.

Đưa ra phương pháp can thiệp cho trẻ nghe kém.

Huấn luyện nghe – nói để phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ.

Hòa nhập cộng đồng.

 

Liên hệ với chúng tôi:

~~~~~~~~~~~~~***~~~~~~~~~~~~~
Trung tâm trợ thính Cát Tường chi nhánh Thái Bình

 Đ/C : 70 Phan Bá Vành – P.Quang Trung – TP.Thái Bình.

 Giờ làm việc : từ 7h30 đến 19h hàng ngày.

 SĐT: 02273.640.988  –  0978.377.629

 http://cattuonghearing.vn / http://maytrothinh.com

 

Exit mobile version