Rác thải sinh hoạt đa phần là các chất rắn đã bị loại ra trong quá trình sinh sống, kinh doanh, các hoạt động, và sản xuất của con người cũng như các loài động vật. Rác thải sinh hoạt đa phần phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, các khu thương mại, khu công nghiệp, ngành trồng trọt chăn nuôi, rác thải xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải….Thành phần chủ yếu của chúng là các chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống của chúng ta. Cho nên, rác sinh hoạt có thể định nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho cuộc sống của con người.
– Kích thước: 550x 490x 930mm
– Chất liệu: Nhựa HDPE, Composite
– Màu sắc: xanh, cam, vàng, đỏ
– Mẫu mã: 2 bánh xe, nắp kín
– Chất lượng: mới 100%
– Bảo hành: 6 tháng
2. Thùng rác 240 lít
– Kích thước: 740x 600x 1015 mm
– Chất liệu: Nhựa HDPE, Composite
– Màu sắc: xanh, cam, vàng, đỏ
– Mẫu mã: 2 bánh xe, nắp kín
– Chất lượng: mới 100%
– Bảo hành: 6 tháng
3. Thùng rác 660 lít- xe đẩy rác 660 lít
– Thùng rác 600 lít 4 bánh đặc- nhựa HDPE
+ kích thước: 1320x 900x 1080mm ( Loại 4 bánh đặc 1 nắp kín)
Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình
Rác thải sinh hoạt vô cơ: đây là những loại rác thải đã không thể sử dụng được nữa và cũng không thể tái chế được mà chỉ có thể được xử lý bằng cách mang ra các khu chôn lấp rác thải hoặc đốt. Rác thải vô cơ đa phần bắt nguồn từ các loại vật liệu xây dựng đã không thể sử dụng hoặc đã qua sử dụng và bị bỏ đi. Ngoài ra còn có các loại bao bì bọc bên ngoài hộp, chai thực phẩm, các loại túi nilon đã bị bỏ đi sau khi dùng đựng thực phẩm cũng như một số loại vật dụng, thiết bị khác trong đời sống hằng ngày của con người.
Rác thải sinh hoạt hữu cơ: Đây là loại rác thải dễ phân hủy và có thể tái chế được bằng cách sử dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật. Chúng bắt nguồn gốc từ những phần bỏ đi của thực phẩm sau khi lấy đi phần chế biến được thức ăn cho con người. Những phần thực phẩm còn thừa hoặc hư hỏng không thể sử dụng được nữa, cũng như các loại hoa, lá cây, cỏ đã không được con người sử dụng sẽ trở thành rác thải hữu cơ trong môi trường.
Rác thải sinh hoạt có thể tái chế: Đây là loại rác khó phân hủy nhưng lại có thể đưa vào tái chế lại để sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho cuộc sống con người. Chúng có thể là các loại giấy thải, các loại hộp, vỏ chai, vỏ lon thực phẩm bị bỏ đi,…