Site icon Rao vặt online

Tim thai ở thai nhi 6 tuần tuổi như thế nào là an toàn

Thai nhi 6 tuần tuổi có tim thai chưa
bé đang có hình dáng ra sao, nặng bao nhiêu cân, dài bao nhiêu cm, là thắc mắc chung của rất nhiều mẹ bầu khi biết tin mình mang thai ở tuần thứ 6.
Để biết được 6 tuần tuổi thai nhi phát triển như thế nào, mẹ bầu hãy dành ít thời gian theo dõi bài viết dưới đây.
6 tuần tuổi thai nhi phát triển như thế nào?
6 tuần tuổi thai nhi phát triển ra sao?
Khi thai nhi được 6 tuần tuổi dù vẫn rất nhỏ nhưng bé vẫn đang tiếp tục có sự phát triển ngoạn mục. Lúc này, bé con nhà mẹ trông vẫn giống như một con nòng nọc hơn là một con người. Thời điểm này, trái tim bé dù chỉ nhỏ bằng đầu que tăm thôi nhưng đã có những nhịp đập đầu tiên. Nếu đi khám thai trong tuần này, có thể bác sĩ sẽ chưa nghe rõ nhịp đập của tim thai và sẽ hẹn mẹ 2 tuần sau khám lại để nghe tim thai rõ hơn.
Trên đầu thai nhi đã bắt đầu mọc ra những mô, trồi nhỏ và dần hình thành hàm, má và cằm. Trên mặt bé yêu cũng bắt đầu hình thành 2 lúm nhỏ, mẹ đừng vội cho rằng đó là 2 má lúm đồng tiền nhé, mà đó là nơi hình thành lên đôi tai để nghe của con yêu đấy. Những hõm nhỏ trên khuôn mặt bé cũng sẽ hình thành mắt, mũi trong vài tuần sắp tới. Tuần này cũng chính là thời điểm thận, gan và phổi của bé đã hình thành.
Tuần này chính là thời điểm thận, gan bé hình thành
Cơ thể mẹ bầu thay đổi khi thai nhi 6 tuần tuổi
Mặc dù lúc này, mẹ bầu chưa hề thay đổi về hình dáng và chưa ra dáng một mẹ bầu, song bên trong cơ thể của mẹ lại có chuyển biến vô cùng mãnh liệt. Bắt đầu từ tuần thai thứ 6, mẹ sẽ phải đối mặt với các triệu chứng ốm nghén. Hormon hCG trong thai kỳ cũng khiến cho lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên làm cho mẹ thường xuyên buồn tiểu. Về triệu chứng ốm nghén thì mỗi mẹ bầu sẽ có những biểu hiện khác nhau. Những biểu hiện của ốm nghén bao gồm mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, cảm giác thèm ăn, chán ăn hay dị ứng với mùi vị…
Nếu mẹ bầu cảm thấy bất an trước bất kỳ dấu hiệu nào trong giai đoạn đầu thai kỳ, mẹ cần tới phòng khám chuyên khoa ngay lập tức để được khám kịp thời. Mẹ bầu cần lưu ý ốm nghén quá trầm trọng cũng là một bệnh lý nguy hiểm.
cơ thể mẹ có nhiều thay đổi khi thai nhi được 6 tuần

, bé đang có hình dáng ra sao, nặng bao nhiêu cân, dài bao nhiêu cm, là thắc mắc chung của rất nhiều mẹ bầu khi biết tin mình mang thai ở tuần thứ 6.

Để biết được 6 tuần tuổi thai nhi phát triển như thế nào, mẹ bầu hãy dành ít thời gian theo dõi bài viết dưới đây.
6 tuần tuổi thai nhi phát triển như thế nào?
6 tuần tuổi thai nhi phát triển ra sao?
Khi thai nhi được 6 tuần tuổi dù vẫn rất nhỏ nhưng bé vẫn đang tiếp tục có sự phát triển ngoạn mục. Lúc này, bé con nhà mẹ trông vẫn giống như một con nòng nọc hơn là một con người. Thời điểm này, trái tim bé dù chỉ nhỏ bằng đầu que tăm thôi nhưng đã có những nhịp đập đầu tiên. Nếu đi khám thai trong tuần này, có thể bác sĩ sẽ chưa nghe rõ nhịp đập của tim thai và sẽ hẹn mẹ 2 tuần sau khám lại để nghe tim thai rõ hơn.
Trên đầu thai nhi đã bắt đầu mọc ra những mô, trồi nhỏ và dần hình thành hàm, má và cằm. Trên mặt bé yêu cũng bắt đầu hình thành 2 lúm nhỏ, mẹ đừng vội cho rằng đó là 2 má lúm đồng tiền nhé, mà đó là nơi hình thành lên đôi tai để nghe của con yêu đấy. Những hõm nhỏ trên khuôn mặt bé cũng sẽ hình thành mắt, mũi trong vài tuần sắp tới. Tuần này cũng chính là thời điểm thận, gan và phổi của bé đã hình thành.
Tuần này chính là thời điểm thận, gan bé hình thành
Cơ thể mẹ bầu thay đổi khi thai nhi 6 tuần tuổi
Mặc dù lúc này, mẹ bầu chưa hề thay đổi về hình dáng và chưa ra dáng một mẹ bầu, song bên trong cơ thể của mẹ lại có chuyển biến vô cùng mãnh liệt. Bắt đầu từ tuần thai thứ 6, mẹ sẽ phải đối mặt với các triệu chứng ốm nghén. Hormon hCG trong thai kỳ cũng khiến cho lưu lượng máu đến vùng xương chậu tăng lên làm cho mẹ thường xuyên buồn tiểu. Về triệu chứng ốm nghén thì mỗi mẹ bầu sẽ có những biểu hiện khác nhau. Những biểu hiện của ốm nghén bao gồm mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, cảm giác thèm ăn, chán ăn hay dị ứng với mùi vị…
Nếu mẹ bầu cảm thấy bất an trước bất kỳ dấu hiệu nào trong giai đoạn đầu thai kỳ, mẹ cần tới phòng khám chuyên khoa ngay lập tức để được khám kịp thời. Mẹ bầu cần lưu ý ốm nghén quá trầm trọng cũng là một bệnh lý nguy hiểm.
cơ thể mẹ có nhiều thay đổi khi thai nhi được 6 tuần
Exit mobile version