0

Bạn muốn tổ chức lễ khởi công – động thổ một cách chuyên nghiệp

Địa chỉLạc Trung - Hà Nội
Quận/huyệnHà Nội
Tỉnh/Thành phốHà Nội
Quốc giaVietnam

Bạn muốn tổ chức lễ khởi công – động thổ một cách chuyên nghiệp

Tổ chức lễ khởi công – động thổ của các doanh nghiệp với các dự án đầu tư là một hoạt động vô cùng quan trọng và không thể thiếu. Một buổi tổ chức lễ khởi công – động thổ diễn ra thành công sẽ giúp bạn có niềm tin rất tốt đối với quá trình đầu tư, kinh doanh của công trình đó.

 

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức sự kiện

Nghĩa ý của lễ khởi công – động thổ?

 

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Công ty tổ chức sự kiện

Theo các sách cổ Trung Hoa, nguồn gốc của Lễ Động Thổ có từ năm 113 trước Công Nguyên. Năm đó là năm Mậu Thìn, vua Hán Vũ Đế thấy triều đình có tục tế Trời mà không có tế Đất, bèn họp quần thần lại bàn việc tổ chức Lễ Hậu Thổ tức là tạ ơn Thần Đất hay còn gọi là Xã Tế.

Ngày xưa, Lễ động thổ hàng năm được tiến hành sau ngày mùng 3 tết. Động thổ phải có lễ cúng Thổ thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một Năm mới. Lễ động thổ là bắt đầu đào xới đất cát buổi đầu năm (một nghi thức trong nghề nông, có ý cầu mong cả năm làm ăn sẽ được thuận lợi).

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Công ty tổ chức sự kiện Hà Nội

Thực ra, ngày làm lễ động thổ không nhất định là phải vào ngày nào, nhưng để giúp dân chúng tiện việc làm ăn, nhiều làng thường cử hành lễ này sau ba ngày tết. Các bậc kỳ lão và quan viên được cử làm chủ tế và bồi tế để cúng thần Đất. Lễ vật cúng gồm hương đăng, trầu rượu, y phục và kim ngân đồ mã.

Trong buổi lễ, ông chủ tế với áo thụng xanh cuốc mấy nhát xuống đất để lấy một cục đất đặt lên bàn thờ, tường trình với Thổ thần xin cho dân làng được động thổ. Sau buổi lễ động thổ này, dân làng mới được động tới đất. Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ. Trong ba ngày tết, nếu không may có ai mệnh chung, tang gia phải quàn lại trong nhà, đợi lễ động thổ xong mới được đào huyệt an táng.
Ngày nay, nếu không phải làm nghề nông, mà áp dụng vào xây dựng các công trình, người ta cũng bắt đầu từ công việc đào móng, hoặc đào, xúc đất tượng trưng để khởi công xây dựng một công trình, mà đào móng là động đến đất (Thổ địa) nên phải làm lễ xin phép.

Những yếu tố cần lưu ý khi tổ chức lễ khởi công – động thổ

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Công ty tổ chức sự kiện chuyên nghiệp

Để xây dựng một công trình mà sau đó, mọi chuyện đều may mắn tốt lành thì khi tiến hành động thổ nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. …) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục…..) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó.

Hiện nay, tổ chức lễ khởi công – động thổ được xem như là nghi lễ để kính cáo với thần linh cầu sự phù trợ và cũng nhằm thông báo với tất cả mọi đối tượng về ý nghĩa của công trình bắt đầu xây dựng cho đến khi hoàn thành đưa vào sử dụng nó mang lợi ích nhất định đối với con người và xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, Lễ khởi công ngày càng được chú trọng, nâng tầm quy mô, đòi hỏi sự bài bản và chuyên nghiệp của người tổ chức cho đến khi hoàn thành đưa vào sử dụng nó mang lợi ích nhất định đối với con người và xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, Lễ khởi công ngày càng được chú trọng, nâng tầm quy mô, đòi hỏi sự bài bản và chuyên nghiệp của người tổ chức.

Những yếu tố không thể bỏ qua khi muốn tổ chức lễ khởi công – động thổ hoàn hảo nhất!

 

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Công ty chuyên tổ chức sự kiện

1.    Kiểm tra điều kiện tổ chức lễ khởi công – động thổ đúng luật xây dựng:

 

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Công ty tổ chức sự kiện tại Hà Nội

Trước khi tiến hành lễ khởi công, động thổ, bạn cần kiểm tra rõ những thủ tục, điều kiện khởi công mà pháp luật đã quy định . làm sai trái quy định pháp luật sẽ gây cho bạn những rắc rối về mặt pháp lý, mất đi sự uy tín và sự thành công của buổi lễ khởi coogn – động thổ.

2.    Chọn ngày để tổ chức lễ khởi công – động thổ.

 

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức họp lớp

Chọn ngày để tổ chức lễ khởi công – động thổ cũng là một việc làm quan trọng, bạn nên chọn ngày có dự báo thời tiết đẹp, ngày tổ chức nên chọn vào những ngày cuối tuần để các khách mời có thời gian đến đầy đủ. Ngày tổ chức không nên trùng vào ngày lễ, tết, theo quan niệm kinh doanh đó là những ngày xấu.

  1. Thông báo với cơ quan chức năng về việc khởi công để có sự xác nhận, đồng ý của cơ quan chức năng đảm bảo buổi lễ được diễn ra nghiêm túc, chính đáng, đúng pháp luật và thành công tốt đẹp.
  1. Công tác chuẩn bị

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

.Xem thêm: Tổ chức chạy roadshow

–         Tiến hành thủ tục xin phép các cơ quan chức năng tổ chức lễ khởi công – động thổ.

–         Lên danh sách số lượng khách mời.

–         Khảo sát địa điểm.

–         Thiết kế: Vẽ tổng thể khu vực tổ chức, thiết kế thư mời, banner, banroll, backdrop sân khấu, quà tặng…

–         Kịch bản cho buổi lễ.

–         In ấn thư mời, banner, banroll, backdrop sân khấu, quà tặng…

–         Phát hành thư mời.

  1. Tiến hành lễ khởi công – động thổ.

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức lễ ra mắt sản phẩm mới

– Thi công dàn dựng trang trí:

+ Bên ngoài khu vực lễ : treo banner dọc , banroll ngang, cờ phướn, cờ đuôi nheo…xung quanh khu vục lễ.

+ Khu vực cổng chào: lắp đặt cổng chào ( cổng hơi ), cột barrie và thảm đỏ, cây kiểng lối đi vào khu vực lễ.

+ Khu vực lễ: lắp đặt nhà bạt, sân khấu, backdrop sân khấu, pallet lót sàn, thảm trải, bàn ghế khách mời, bàn tiếp tân, trang trí.

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức ngày hội gia đình

+ Khu vực khởi công : thi công hộc cát, xẻng, mũ bảo hộ, găng tay, khây, khăn phủ khây.

+ Khu vực tiệc ( nếu có ).

+ Dọn dẹp vệ sinh

– Nội dung lễ khởi công

Tùy vào mỗi buổi lễ khởi công có nội và hình thức khách nhau

ví dụ như:

+ Tiếp tân (mặc đồng phục ) đón khách cài hoa lên áo cho khách mời, tặng quà nếu có

+ Lân sư rồng đón khách múa trống mỡ màn

+ Văn nghệ chào mừng

+ Dẫn chương trình ( nắm rõ đường dây kịch bản)

+ Tuyên bố lý do: thông báo mục đích ý nghĩa của buổi lễ.

+ Giới thiệu đại biểu: thành phần tham dự.

+ Giới thiệu phát của chủ đầu tư.

+ Giới thiệu phát biểu của lãnh đạo chính quyền địa phương ( nếu có ).

+ Nghi thức lể khởi công : mời đại biểu tiển về khu vực hộc cát đeo găng tay, đội mũ bảo hộ. khi phát lệnh khởi công các đại biểu xúc cát đổ xuống đất

+ Tiếp tân tiển khách ra về.

+ Kết thúc buổi lễ.

+ Tháo dỡ thu don tất cả thiết bị.

+ Trả mặt bằng cho đon vị xây lắp.

Trong bất kỳ lễ khởi công – động thổ nào, chúng ta cũng đều thấy có những hoạt động múa lân, vậy tại sao lại cần múa lân, ý nghĩa của hoạt động này là gì?

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức hội nghị – hội thảo

Vì sao phải múa lân khởi công – động thổ?

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức lễ kỷ niệm thành lập công ty

Nhiều người ưa chuộng những dịch vụ múa lân khi tiến hành lễ khởi công- động thổ công trình. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của con lân, việc múa lân hay tiếng trống vui nhộn sẽ mang lại gì trong buổi khởi công.

Những điệu bộ, cử chỉ, nét mặt và nhịp điệu khi múa lân sẽ mang lại sự hanh thông, phát đạt và may mắn trong việc làm ăn buôn bán. Bài múa lân khi tổ chức lễ khởi công – động thổ cũng khác với bài múa lân tết hay trong  các dịp khác.

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Xem thêm: Tổ chức lễ khai trương – khánh thành

Phong tục múa lân của người Việt Nam cũng rất đa dạng, bài múa với lân bạc và rồng vàng được ưa chuộng trong các dịp Tết nguyên đán với ngụ ý vàng bạc đến đầy nhà. Phong tục múa lân tổ chức lễ khởi công – động thổ ảnh hưởng triết lý phương Đông với quan niệm “Đầu xuôi đuôi lọt”. Lúc bắt đầu thuận lợi thì về sau sẽ tốt đẹp, viên mãn.

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Niềm mong ước về sự hưng thịnh dần dần trở thành phổ biến trong giới kinh doanh. Cầu mong sự an lành cho cả người bán lẫn người mua. Người mua bán có nhu cầu công bố hoạt động của mình và mong muốn được nhiều người biết đến. Từ đó,  trở thành thói quen được áp dụng rộng rãi. Thương gia ở khắp nơi dần xem múa lân  như một hoạt động không thể thiếu trong làm ăn mua bán. Hoạt động này dễ dàng bắt gặp ở những thương cảng lớn.

Phong tục phương Đông có nhiều hình thức khác nhau như khai trương, khánh thành, động thổ, khởi công… Dù ở hình thức nào thì người Việt cũng mong muốn sự bắt đầu tốt đẹp. Nếu khởi sự thành công vì vạn sự đều tốt đẹp.

Tổ chức lễ khởi công – động thổ

Vì vậy, trong lễ khai trương, chủ nhân chuẩn bị rất nhiều lễ vật để dâng cúng tổ tiên, thần thành như đèn, hương, hoa, quả trầu, cau cho tới gà, vịt theo quy mô buổi lễ.

Lễ cúng khởi công – khánh thành được bày biện long trọng, thể hiện lòng nhiệt thành của gia chủ. Những thương nhân, người mua bán thườg cúng Thần Tài, Thổ Địa – hai vị thần gắn bó với quan niệm dân gian.


Trên đây là những gợi ý để giúp bạn có thể tổ chức lễ khởi công – độngthổ một cách hoàn hảo nhất.

Với kinh nghiệm trên 5 năm trong lĩnh vực tổ chức sự kiệnteam building và du lịch, cùng đội ngũ nhân sự đông đảo, trẻ trung, năng động và vô cùng sáng tạo, chắc chắn chúng tôi sẽ mang tới cho bạn những chương trình sáng tạo nhất.

Vậy bạn còn chần chờ gì nữa mà không gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn và có cho mình những chương trình thật tuyệt vời.

Nguồn ảnh: internet

Mọi chi tiết, vui lòng liên hệ:

Công ty tổ chức Sự Kiện và Du lịch – Teambuilding Vietwind.

Địa chỉ: Phòng 705-tầng 7-nhà NO2 – 25 Lạc Trung-Hà Nội

Điện thoại: 0969 777 981

Email:[email protected]

21/05/2018 11:21

8948 days, 12 hours

Listing ID 7125b02ab4b1dd27 163 total views, 2 today
Report problem
Processing your request, Please wait....

Liên hệ người đăng tin

Avatar of Tiendat9981

Tiendat9981

Listing Owner Member Since: 14/04/2018

Contact Owner

Contact Owner

Complete the form below to send a message to this owner.

Comments