This ad listing is expired.
0

Bệnh tiểu đường có lây khi tiếp xúc không

Địa chỉ426 Châu Văn Liêm
Quận/huyệnTP. Hồ Chí Minh
Tỉnh/Thành phốTP HCM
Quốc giaVietnam

Bệnh tiểu đường có lây không thưa bác sĩ? Đây chính là một trong số các thắc mắc được nhiều bạn đọc quan tâm khi có nhu cần tìm hiểu về bệnh tiểu đường. Vì theo số liệu thống kê hiện nay bệnh tiểu đường ở nước ta đang có xu hướng trẻ hóa. Đặc biệt nếu như không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.

TÌM HIỂU SƠ QUA VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

1. Bệnh tiểu đường là bệnh gì?

Trước khi tìm hiểu benh tieu duong co lay khong chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem tiểu đường là bệnh gì nhé. Ở đây nó là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, đặc điểm của bệnh chính là tăng đường huyết kéo dài.

Chính vì tăng đường huyết mạn tính sẽ dẫn đến các tổn thương ở nhiều cơ quan bên trong cơ thể như thận, tim, mắt, thần kinh…

2. Các loại bệnh tiểu đường

⇒ Bệnh tiểu đường type 1: Xảy ra do tế bào beta tại tuyến tụy bị phá hủy gây ra thiếu hụt insulin. Điều này khiến cho quá trình đường không thể diễn ra, lượng đường trong máu do vậy tích tụ nhiều và ngày càng tăng cao. Hiện vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây tiểu đường type 1 chính xác. Nhưng có một số giả thuyết chỉ ra rằng nó có liên quan đến di truyền hoặc do phơi nhiễm cùng virus.

⇒ Bệnh tiểu đường type 2: Do chức năng tế bào beta tuyến tụy suy giảm trên nền tảng đề kháng insulin. Nguyên nhân chưa rõ ràng nhưng có thể kể đến như béo phì, tiểu đường thai kỳ nữ giới, ít vận động, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu…

⇒ Bệnh tiểu đường thai kỳ: Xảy ra khi mang thai và không có bằng chứng liên quan đến mắc tiểu đường type 1 hay type 2 trước đó. Ngoài ra nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khi mang thai chính sự bài tiết hormone như estrogen, prolactin… do nhau thai tiết ra dẫn đến kháng insulin làm đường máu tăng.

các loại bệnh tiểu đường thường gặp

VẬY BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CÓ LÂY HAY KHÔNG LÂY?

Nhắc đến vấn đề bệnh tiểu đường lây không thì chúng ta có thể lần lượt phân tích qua một số con đường khác nhau sau đây:

1. Về khả năng lây nhiễm qua đường tiếp xúc

Thực chất thì tiểu đường không có khả năng lây từ người này sang người khác qua đường tiếp xúc. Vì bệnh lý này xảy ra không phải do virus, vi khuẩn hay nấm dẫn đến.

Những người sống trong gia đình có thể cùng mắc phải bệnh tiểu đường khiến cho nhiều người cứ nghĩ tiểu đường lây qua đường ăn uống hoặc hô hấp. Nhưng điều này hoàn toàn không đúng.

Nguyên nhân được giải thích là những người trong cùng gia đình có thói quen ăn uống, sinh hoạt giống nhau dẫn đến bị gây ra. Ngoài ra bệnh tiểu đường cũng có thể là do di truyền dẫn đến.

2. Về khả năng lây qua đường máu

Tiếp theo thì tiểu đường không giống như viêm gan, HIV/AIDS vì vậy bệnh này không lây qua đường máu. Vì bệnh tiểu đường chính là rối loạn chuyển hóa chứ không phải là bệnh truyền nhiễm. Do vậy bạn hoàn toàn có thể nhận máu từ người bị tiểu đường mà không cần lo tiểu đường lây qua đường này.

3. Về khả năng lây qua đường tình dục

Bởi tiểu đường xảy ra do rối loạn chuyển hóa insulin bên trong cơ thể, nó không phải do nhiễm khuẩn hoặc do virus. Do vậy bệnh lý này không lây khi quan hệ tiểu đường. Nhưng khi mắc bệnh này sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống tình dục và làm suy giảm sinh lý.

Ngoài ra với nam giới có thể gây ra rối loạn cương dương làm giảm đi cảm giác thỏa mãn. Còn với nữ giới tiểu đường sẽ dẫn đến khô âm đạo hoặc gây ra viêm nhiễm cơ quan sinh dục.

Với những phân tích trên đây do vậy câu hỏi bệnh tiểu đường có lây không thì chắc chắn là không. Nhưng cần lưu ý rằng bệnh tiểu đường có yếu tố di truyền do vậy với những bà mẹ bị tiểu đường thai kỳ thì đứa trẻ sinh ra có nguy cơ bị tiểu đường hoặc tiền tiểu đường cao nhiều lần so với những đứa trẻ khác.

khả năng lây nhiễm của bệnh tiểu đường

DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỊ TIỂU ĐƯỜNG SỚM VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH

1. Dấu hiệu bệnh tiểu đường

Việc tìm ra dấu hiệu bệnh tiểu đường chính là bí quyết giúp bạn kịp thời thăm khám và điều trị.

⇒ Với tiểu đường type 1: Bệnh có khả năng diễn biến cực nhanh với những triệu chứng xảy ra nhanh chóng trong vài ngày hoặc trong vài tuần. Khi đó bệnh nhân thấy mệt, đói, đi tiểu nhiều, khát hơn, khô miệng, ngứa da, bị sụt cân đồng thời thị lực suy giảm.

⇒ Với tiểu đường type 2: Bệnh ở giai đoạn này diễn biến âm thầm và thậm chí rằng không có bất cứ triệu chứng gì. Bệnh lý này phát triển trong nhiều năm và những dấu hiệu cảnh báo khó chẩn đoán như vết loét, nhiễm trùng nấm men, tiểu nhiều, nhìn mờ, giảm cân hay tăng cân bất thường.

⇒ Với tiểu đường thai kỳ: Thai phụ thấy khát hơn bình thường hoặc phải đi tiểu nhiều hơn bình thường.

cơ thể có triệu chứng gì khi bị tiểu đường

2. Giải pháp để phòng tránh bệnh tiểu đường ra sao?

Để có thể phòng tránh bệnh lý này chuyên gia Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ bệnh nhân vui lòng thực hiện lối sống khoa học bao gồm:

► Nên bổ sung chất xơ cũng như hạn chế lượng tinh bột nạp vào cơ thể: Cụ thể hơn đó là ăn nhiều trái cây tươi, bắt đầu bữa ăn bằng đĩa rau tươi sống giúp nhanh no và kiểm soát đường, mỡ máu. Đồng thời cần hạn chế uống nước ngọt có gas, bánh kẹo hay các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá.

► Cần tập luyện thể dục thể thao hàng ngày: Cụ thể nên đi bộ hay tập một môn thể dục như yoga, bơi lội không nghỉ quá 2 ngày 1 tuần. Với những người làm văn phòng cần hạn chế dùng thay máy và hạn chế ngồi quá lâu. Cứ mỗi tiếng nên đứng lên đi lại nhẹ nhàng giúp làm tăng nhạy cảm insulin.

► Bên cạnh đó có thể uống thuốc nhiều, theo dõi và kiểm soát cân nặng thường xuyên. Đồng thời cần ngủ đủ giấc, kiểm soát cảm xúc và giảm stress…

Trên đây là toàn bộ câu hỏi liên quan đến vấn đề bệnh tiểu đường có lây không.

Xem thêm:

#mintmintonline #dakhoahoancau

https://dakhoahoancautphcm.vn/tri-benh-tieu-duong-bang-nhung-cach-don-gian-tu-thuc-hien-tai-nha.html

24/03/2021 08:55

This ad has expired

Listing ID 370605a9be377113 35 total views, 1 today
Report problem
Processing your request, Please wait....

Liên hệ người đăng tin

Avatar of mintmintonline

mintmintonline

Listing Owner Member Since: 20/03/2021

Comments