Cửa gỗ HDF veneer tại Kingdoor. Là dòng cửa gỗ công nghiệp trên bề mặt cửa được phủ một lớp vân gỗ công nghệ, tạo cho cửa có độ bóng, chống trầy , mối mọt. Tăng đọ bền cho sản phẩm
Cửa gỗ công nghiệp HDF veneer có giá thành chỉ từ 2.650.000 /1 bộ chưa bao gồm khóa, chi phí lắp đặt, vận chuyển,… Bề mặt cửa giống gỗ thật, khách hàng có thể chọn lựa vân gỗ theo thị hiếu của mình. Là cửa gỗ nên hạn chế lắp đặt những nơi có độ ẩm cao, cũng như ánh nắng chiếu vào sẽ làm giảm đi tuổi thị của cửa. Để hiểu rõ hơn về dòng cửa thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết sau.
Đối với cuộc sống ngày càng phát triển thì việc bảo vệ môi trường xanh ngày càng được nhà nước quan tâm. Nên mua một bộ cửa tự nhiên đẹp thì tuổi thọ của gỗ phải lâu năm nên việc bỏ ra một số tiền lớn để có một bộ cửa thì không tranh khỏi. Hiểu được vấn đề đó, Kingdoor chúng tôi đã tìm tòi và cho ra dòng cửa gỗ công nghiệp, giá thành rẻ nhưng bề mặt cánh cửa giống y hệt gỗ thật từ kiểu dáng đến vân gỗ có trên cánh cửa, Không những thế cửa còn có nhiều ưu điểm vượt xa cửa gỗ truyền thống vì độ chống mối mọt, chống ẩm, cách ấm cũng như tuổi thọ sản phẩm sẽ cao hơn so với cửa gỗ truyền thống.
Bước đầu tiên sản xuất là chọn nguyên liệu gỗ, khá quan trọng vì nó quyết định chất lượng cũng như giá thành của sản phẩm. Tại nhà máy chính, gỗ được nghiền nhỏ, bột gỗ được trộn với keo, phụ gia và chuyển sang công đoạn ép.
Bột gỗ được xử lý kết hợp với các chất phụ gia làm tăng độ cứng của gỗ, chống mối mọt, sau đó được ép dưới áp suất cao (850-870 kg / cm2) và được định hình thành tấm gỗ HDF (High Density Flyboard) có kích thước 1220x2440mm, có độ dày từ 6mm – 24mm tùy theo yêu cầu.
Ván gỗ HDF được chuyển tới nhà máy sản xuất Ván sàn gỗ công nghiệp (Laminate flooring). Tại đây các tấm ván lại tiếp tục được xử lý hai mặt. Để làm tăng độ cứng, chống co ngót cong vênh.
Các tấm ván HDF sau khi đã được xử lý hai mặt sẽ được chuyển sang dây chuyền cán phủ lớp tạo vân gỗ và lớp phủ bề mặt.Lớp phủ bề mặt thường được làm bằng Melamine Resin kết hợp với sợi thủy tinh tạo nên một lớp phủ trong suốt. Giữ cho màu sắc và vân gỗ luôn ổn định đồng thời đây cũng là lớp chống xước. Bảo vệ bề mặt của ván sàn.
Các tấm ván sàn sau khi đã được xử lý và tạo vân lại được ép dưới nhiệt độ và áp suất cao để đảm bảo các lớp liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên một khối đồng nhất và bền vững. Sau đó các tấm ván được đánh bóng bề mặt, chuẩn bị chuyển sang dây chuyền phay mộng
Quy trình tạo ra gỗ HDF
-Gỗ tự nhiên là thành phần chính, được sơ chế để loại bỏ bụi bẩn và lớp vỏ
– Sau đó được luộc và sấy khô trong nhiệt độ từ 1000-2000 độ C
– Tiếp theo là nghiền gỗ đã được sấy thành bột. Thêm chất phụ gia để tăng thêm độ cứng và tăng thêm khả năng chống mối mọt.
– Hỗn hợp được mang đi ép dưới áp suất cao (870kg/cm2). Sau công đoạn ép thì hình thành tấm gỗ công nghiệp HDF.
Tấm gỗ HDF có kích thước tiêu chuẩn là 2000x2400mm, có độ dày từ 6-24mm, tùy thuộc vào nhu cầu và mục đích sử dụng. Để đảm bảo tính bề mặt nhẵn và tính thẩm mỹ thì những tấm gỗ công nghiệp HDF sẽ được đem đi cán các vật liệu bề mặt khác nhau như melamine, veneer, laminate hoặc acrylic. Từ đó gỗ HDF sẽ được phủ lên những màu sắc khác nhau, đáp ứng được mọi nhu cầu của mọi gia đình.
Comments